•Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí, (còn có các bút danh khác: Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê. . . ), sinh ngày 29 tháng 10 năm 19 17.
Quê quán: làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam).
Hy sinh ngày 30 tháng 11 năm 195l, tại Hoàng Đan (Ninh Bình).
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Quê quán: làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam).
Hy sinh ngày 30 tháng 11 năm 195l, tại Hoàng Đan (Ninh Bình).
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Khi còn nhỏ Nam Cao học ở làng và thành phố Nam Định.
- Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo : Tiểu thuyết thứ bảy, ích Hữu. . .
- Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và viết báo.
- Năm 194l, ông dạy học tư ở Thái Bình.
- Năm 1942, ông trở về quê, tiếp tục viết văn.
- Năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc.
- Cách mạng Tháng Tám ( 1945), ông tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, và được cử làm Chủ tịch xã. Năm 1946, ông ra Hà Nội, hoạt động trong Hội Văn hoá Cứu quốc và là thư ký toà soạn tạp chí Tiên Phong của Hội . Cùng năm đó, ông tham gia đoàn quân Nam Tiến với tư cách phóng viên, hoạt động ở Nam Bộ. Sau đó lại trở về nhận công tác ở Ty Văn hoá Hà Nam.
- Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc, làm phóng viên báo Cứu quốc, cùng phụ trách báo Cứu quốc và thư ký toà soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.
- Năm 1950 , ông nhận công tác ở tạp chí Văn Nghệ (thuộc Hội Văn nghệ Việt Nam ) và là ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương.
- Năm 195l, ông tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp ở khu III. Bị địch phục kích và hy sinh.
- Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo : Tiểu thuyết thứ bảy, ích Hữu. . .
- Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và viết báo.
- Năm 194l, ông dạy học tư ở Thái Bình.
- Năm 1942, ông trở về quê, tiếp tục viết văn.
- Năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc.
- Cách mạng Tháng Tám ( 1945), ông tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, và được cử làm Chủ tịch xã. Năm 1946, ông ra Hà Nội, hoạt động trong Hội Văn hoá Cứu quốc và là thư ký toà soạn tạp chí Tiên Phong của Hội . Cùng năm đó, ông tham gia đoàn quân Nam Tiến với tư cách phóng viên, hoạt động ở Nam Bộ. Sau đó lại trở về nhận công tác ở Ty Văn hoá Hà Nam.
- Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc, làm phóng viên báo Cứu quốc, cùng phụ trách báo Cứu quốc và thư ký toà soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.
- Năm 1950 , ông nhận công tác ở tạp chí Văn Nghệ (thuộc Hội Văn nghệ Việt Nam ) và là ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương.
- Năm 195l, ông tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp ở khu III. Bị địch phục kích và hy sinh.
Tác phẩm chọn lọc
- Đối lứa xứng đôi ( truyện ngắn, 194 l);
- Nửa đêm (truyện ngắn, 1944 );
- Cười (truyện ngắn, 1946 );
- ở rừng (nhật ký, 1948 )
- Truyện biên giới (195l);
- Đôi mắt (truyện ngắn, 1954);
- Sống mòn (truyện dài, 1956, 1970);
- Chí Phèo (truyện ngắn, 1957);
- Truyện ngắn Nam Cao (truyện ngắn, 1960);
- Một đám cưới (truyện ngắn, 1963);
- Tác phẩm Nam Cao (tuyển, 1964);
- Nam Cao tác phẩm (tập I: 1976, tập II: 1977 );
- Tuyển tập Nam Cao (tập I: 1987 , tập II: 1993 );
- Nlững cánh hoa tàn (nguyện ngắn, 1988);
- Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn (1995 );
- Nam Cao truyện ngắn chọn lọc (1996).
- Nửa đêm (truyện ngắn, 1944 );
- Cười (truyện ngắn, 1946 );
- ở rừng (nhật ký, 1948 )
- Truyện biên giới (195l);
- Đôi mắt (truyện ngắn, 1954);
- Sống mòn (truyện dài, 1956, 1970);
- Chí Phèo (truyện ngắn, 1957);
- Truyện ngắn Nam Cao (truyện ngắn, 1960);
- Một đám cưới (truyện ngắn, 1963);
- Tác phẩm Nam Cao (tuyển, 1964);
- Nam Cao tác phẩm (tập I: 1976, tập II: 1977 );
- Tuyển tập Nam Cao (tập I: 1987 , tập II: 1993 );
- Nlững cánh hoa tàn (nguyện ngắn, 1988);
- Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn (1995 );
- Nam Cao truyện ngắn chọn lọc (1996).
Ngoài ra ông còn làm thơ, viết kịch (Đóng góp, 195l) và biên soạn sách địa lý cùng với Văn Tân Địa dư các nước Châu Âu ( 1948 );
Địa dư các nước Châu á, châu Phi (1949); Địa dư Việt Nam (195l).
Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I, 1996).
Địa dư các nước Châu á, châu Phi (1949); Địa dư Việt Nam (195l).
Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I, 1996).
No comments:
Post a Comment